Đi cầu ra máu uống thuốc gì an toàn hiệu quả?

Đánh giá: 10,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng: 04-07-2018 - Lượt xem: 1890

  Hiện nay, nhiều người có hiện tượng đi cầu ra máu, nhưng đa phần đều chủ quan bỏ qua mà không biết rằng đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm. Vậy, đi ngoài ra máu là biểu hiện của bệnh gì? Đi cầu ra máu uống thuốc gì?

  Mời quý độc giả tham khảo bài viết sau để cùng tìm hiểu về vấn đề này.

Tại sao đi cầu ra máu tươi?

  Theo các bác sĩ tại phòng khám Đa Khoa TPHCM Rạch Giá Kiên Giang cho biết, đi ngoài ra máu có thể là cảnh báo của một vài bệnh lý như sau:

   Nứt kẽ hậu môn: Là những vết nứt quanh hậu môn, nguyên nhân có thể là do táo bón. Thông thường, khi vết nứt xuất hiện, sẽ cảm thấy rát, đau khi đi vệ sinh và có máu nhưng ít.

  Nếu để lâu ngày, máu sẽ nhiều hơn, đau hơn, khiến bệnh nhân ám ảnh với chuyện đi vệ sinh và làm cho vấn đề ngày càng trầm trọng hơn.

Tham khảo: Cách điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà

   Bệnh trĩ: Đi cầu ra máu là một trong những dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ. Trĩ có nhiều loại như trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

  Ở giai đoạn nhẹ, bạn sẽ thấy ít máu dính vào giấy vệ sinh hoặc 1 vài sợi máu lẫn vào phân. Giai đoạn nặng hơn có thể chảy máu thành tia, đau rát hơn, có thể xuất hiện búi trĩ.

  Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu thường không gây nguy hiểm nhưng nếu bệnh tiến triển nặng hơn sẽ ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày rất nhiều, và có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu, suy nhược cơ thể.

Trĩ là một trong những nguyên nhân gây đi cầu ra máu

Trĩ là một trong những nguyên nhân gây đi cầu ra máu

   Nếu nhận thấy dấu hiệu bệnh trĩ nên đến ngay cơ sở chuyên khoa để được tư vấn và điều trị kịp thời

   Chứng táo bón: Đi ngoài với phân rắn, rặn mạnh và có máu là biểu hiện của táo bón, và nó là nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh trĩ. Có thể cải thiện táo bón bằng cách ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, hạn chế đồ cay nóng, rượu bia.

   Polyp trực tràng: Đi đại tiện ra máu là dấu hiệu duy nhất của polyp trực tràng và thường kèm theo là đau bụng, tiêu chảy, cảm giác nặng ở hậu môn

   Áp xe hậu môn: Khi bị bệnh áp xe hậu môn, thường có biểu hiện đi ngoài ra máu, sưng vùng hậu môn, chảy mủ, ngứa ngáy

   Viêm loét đại tràng: Bệnh nhân sẽ thấy đau bụng nhiều, đi đại tiện có dịch nhầy và máu tươi..

   Ung thư trực tràng, đại tràng

   Ngoài ra, khi thấy chảy máu lúc đi cầu cũng có thể là do vùng hậu môn bị tổn thương do các tác động bên ngoài, dẫn đến lúc đi tiêu rặn nhiều làm rách vết thương gây chảy máu.

Đi cầu ra máu uống thuốc gì tốt nhất

  Theo các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa TPHCM cho biết, đi cầu ra máu tươi có thể là dấu hiệu nhiều bệnh nguy hiểm. Nên trước khi muốn biết đi cầu ra máu uống thuốc gì tốt, thì bệnh nhân nên đến các cơ để thăm khám

        Cần đi khám để biết chính xác nguyên nhân gây bệnh, để biết hướng điều trị thích hợp từ bệnh lý thực tế của bệnh nhân.

  Việc sử dụng thuốc chỉ được áp dụng cho các bệnh lý ở mức độ nhẹ, còn ở mức độ nặng thì nhất thiết là phải có sự can thiệp ngoại khoa.

Thuốc chữa đi cầu ra máu

Thuốc chữa đi cầu ra máu

Cách chữa đi tiêu ra máu tại Rạch Giá Kiên Giang

  Tùy theo tình trạng bệnh lý mà sẽ có phương pháp chữa trị phù hợp.

  Đi cầu ra máu sẽ là nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Vì vậy, bệnh nhân cần tìm đến cơ sở uy tín để thăm khám nhận biết sớm những nguyên nhân gây bệnh mà chữa trị an toàn hiệu quả.

Trang thiết bị hiện đại tại phòng khám Đa Khoa TPHCM Rạch Giá Kiên Giang

Trang thiết bị hiện đại tại phòng khám Đa Khoa TPHCM Rạch Giá Kiên Giang

  Tại Rạch Giá Kiên Giang thì Phòng khám Đa Khoa TPHCM là phòng khám được nhiều bệnh nhân không chỉ trong tỉnh mà cả ngoại tỉnh như Cần Thơ, An Giang cũng tin tưởng đến khám và điều trị bệnh hậu môn.

  Bởi thế là do phòng khám có nhiều ưu điểm như:

         Áp dụng kĩ thuật chữa bệnh hậu môn tiên tiến hiện đại

   Vị trí phòng khám thuận tiện, dễ tìm kiếm đối với các bệnh nhân ở ngoại tỉnh.

   Bác sĩ chuyên khoa tay nghề cao, tư vấn tận tình, ân cần.

   Phòng khám bệnh riêng tư, kín đáo.

   Hơn nữa, chi phí điều trị hoàn toàn niêm yết theo quy định của Bộ Y tế

   Hi vọng với những thông tin trên đã giúp nam giới, nữ giới giải đáp được thắc mắc về chủ đề “đi cầu ra máu uống thuốc gì”. Nếu còn bất kì điều gì boăn khoăn, hãy gọi đến số hotline của phòng khám Đa Khoa TPHCM (0286) 2857 515 để được tư vấn miễn phí.

Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.
(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.