Có thai 3 tháng đầu bị đau bụng dưới có làm sao không ?

Đánh giá: 10,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng: 18-02-2019 - Lượt xem: 1775

  Trong hộp thư tư vấn về thai sản, với chủ đề “Có thai 3 tháng đầu bị đau bụng dưới có làm sao không?” hiện đang là chủ đề được rất nhiều các mẹ bầu quan tâm, bởi đây là tình trạng khá phổ biến, tuy nhiên không thể xem thường bởi đó cũng là những báo động sự bất thường.

  Vì thế, nhằm giải đáp thêm về vấn đề này. Xin mời quý độc giả cùng những chị em trong giai đoạn thai sản hãy vui lòng theo dõi các các chia sẻ bổ ích tại bài viết sau đây.

Bạn đang có thắc mắc mang thai 3 tháng đầu bị đau bụng dưới?

Hãy đặt ngay câu hỏi để được tư vấn miễn phí.

Nguyên nhân nào dẫn đến đau bụng khi mang thai 3 tháng đầu?

   Đối với cánh chị em, mang thai là một trọng trách đầy sự trách nhiệm và ân cần chăm sóc bản thân thật tốt, nhằm giúp bào thai có thể phát triển khỏe mạnh. Tuy nhiên, không ít cánh sản phụ nhận thấy vùng bụng đôi lúc bị đau trong 3 tháng đầu và lo sợ không biết có ảnh hưởng gì đến bào thai không?

   Xét về tình trạng này, các bác sĩ chuyên sản phụ khoa chia sẻ rằng: Tình trạng đau bụng trong 3 tháng đầu thai kỳ được chia ra thành hai trường hợp khác nhau như sau:

   Trường hợp đau bụng không nguy hiểm:

   Quá trình làm tổ từ trứng:

  Đối với các chị em mang thai, việc nhận thấy hiện tượng đau bụng râm rang là bình thường. Bởi đây là sự báo hiệu về quá trình làm tổ của phôi thai. Phôi thai sẽ bám vào thành niêm mạc để cố định vị trí hình thành thai nhi, đó là nguyên nhân làm người mẹ cảm thấy đau bụng trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Khi thai bắt đ6ù làm tổ có thể dẫn đến việc đau bụng nhẹ

Khi thai bắt đ6ù làm tổ có thể dẫn đến việc đau bụng nhẹ

   Dây chằng và vùng cơ bị căng giãn:

  Khi thai nhi phát triển, tử cung của mẹ bầu cũng từ đó mà giãn nở ra thêm. Việc này, sẽ làm cho cánh sản phụ cảm thấy đau và vùng bụng bị căng tức.

   Do táo bón hoặc khó tiêu:

  Đây cũng là một nguyên nhân phổ biến, thường gặp ở chị em đang trong kỳ thai chữa. Với việc mang thai tại tử cung, sẽ làm giảm sự linh hoạt của dạ dày mà từ đó tiêu hóa bị trì trệ. Gây ra táo bón, đầy hơi, khó tiêu…

   Do ốm nghén:

  Trong thời kỳ mang thai, mức Progesterone tăng lên nhằm giúp thai nhi được phát triển tốt, tuy nhiên điều này cũng làm cho Progesterone trong ruột, dạ dày và thực quản cũng tăng theo. Những thay đổi như trên làm cho nữ giới bị ốm nghén, nôn ói nhiều và dẫn đến co thắt vùng bụng nhiều, gây đau vùng bụng và khó chịu ở mẹ bầu.

Bạn đang có thắc mắc mang thai 3 tháng đầu bị đau bụng dưới?

Hãy đặt ngay câu hỏi để được tư vấn miễn phí.

   Ngoài 4 nguyên nhân thông thường trên, thì cũng có nhiều sự tiềm ẩn thông qua tình trạng đau bụng. Nếu cánh sản phụ cảm thấy phần bụng dưới đau âm ĩ, đau thắt dữ dội, xuất hiện tiết máu âm đạo, thần sắc xanh xao…. Thì sản phụ đang gặp những nguy hiểm như sau:

   Trường hợp đau bụng nguy hiểm:

   Mắc phải ký sinh trùng đường ruột:

  Trong quá trình mang thai, mẹ bầu bị mắc phải ký sinh trùng đường ruột (phổ biến là giun đũa), thì vùng bụng quanh rối sẽ có cảm giác đau ê ẩm. Nếu loài giun này len lọi vào ruột thừa hoặc ống mật sẽ gây đau dữ gội hơn.

   Nguy cơ sảy thai:

  Cánh mẹ bầu bắt gặp những biểu hiện như đau lưng, đau bụng, xuất huyết âm đạo có màu sẫm… Đó là những báo động cho biết rằng bản thân đang đối mặt với nguy cơ sảy thai. Nếu lâm vào hoàn cảnh này nhưng không kịp thời phát hiện và khắc phục nhanh chóng, có thể sẽ dẫn đến việc sảy thai thật. Vì thế, nữ giới cần lưu ý điều này.

Đau bụng, đau lưng kèm với xuất huyết âm đạo là những dấu hiệu nguy hiểm

Đau bụng dữ dội, đau lưng kèm với xuất huyết âm đạo là những dấu hiệu nguy hiểm

   Thai ngoài tử cung:

  Thai ngoài tử cung là trường hợp phôi thai chưa thật sự đi vào bên trong tử cung để làm ổ, mà còn nằm tại vị trí phía ngoài. Các triệu chứng cho dấu hiệu thai ngoài tử cung như đau bụng quặn thắt, dồn dập từng cơn, âm đạo chảy máu và có màu sẫm, máu dạng loãng… Cần đến ngay trung tâm Y tế hoặc phòng khám chuyên khoa để được bác sĩ giải quyết kịp thời.

   Viêm ruột thừa:

  Đây là trường hợp hiếm có trong thời gian mang thai của cánh chị em, tuy nhiên không phải là không có. Với biểu hiện đau ruột thừa trong giai đoạn thai chữa, là những cơn đau chiếm 1 / 3 ổ bụng, cơn đau âm ỷ kéo dài, khiến đối tượng kiệt sức. Các mẹ bỉm sữa cần chú ý, bởi rất dễ đe dọa đến sức khỏe của bản thân và thai nhi.

   Tiền sản giật:

  Là biến chứng thường xảy ra trong giai đoạn thai kỳ, có sự ảnh hưởng nguy hiểm trực tiếp đến người mẹ hay thai nhi hoặc cả hai. Khi tiền sản giật chuyển sang mức nguy hiểm, sẽ làm cho vùng bụng nữ giới bị căng đau, cơn đau kéo dài liên tục, huyết áp đột ngột tăng cao, buồn nôn, nôn mửa…

   Qua những nguyên nhân như đã được nêu trên xoay quanh chủ đề Có thai 3 tháng đầu bị đau bụng dưới. Lời khuyên tốt nhất là khi phát hiện sự bất thường như bị đau bụng dưới khi mang thai, cần đến ngay các trung tâm y tế hoặc đơn cử như Phòng Khám Đa Khoa TPHCM để được bác sĩ chuyên sản phụ khoa kiểm tra.

Địa chỉ khám và hỗ trợ đình chỉ thai an toàn và hiệu quả tại Kiên Giang

Địa chỉ khám và hỗ trợ đình chỉ thai an toàn và hiệu quả tại Kiên Giang

   Từ đó, dựa vào các thủ tục khám lâm sàn, siêu âm và xét nghiệm để đưa ra nguyên nhân chuẩn xác. Giúp phát hiện và chữa trị kịp thời khi đó là những cảnh báo sảy thai. Trường hợp thai ngoài tử cung, sẽ tiến hành áp dụng phương pháp đình chỉ thai phù hợp. Giúp mẹ bầu tránh được biến chứng nguy hiểm và nhiễm trùng tử cung làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản về sau.

   Với những thông tin như đã nêu trên, nếu quý độc giả hoặc cánh chị em vẫn còn nhiều điều thắc mắc hoặc có nhu cầu phá thai an toàn, uy tín. Xin vui lòng liên hệ ngay đến số Hotline: (0286) 2857 515 hoặc nhấp vào ô tư vấn trực tuyến để được giải đáp miễn phí.

Bạn đang có thắc mắc mang thai 3 tháng đầu bị đau bụng dưới?

Hãy đặt ngay câu hỏi để được tư vấn miễn phí.

Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.
(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.