Bệnh trĩ có lây từ mẹ sang con không ?
Theo như kết quả thống kê từ các chuyên gia. Thì hiện nay, tại Việt Nam có đến 50% dân số đang mắc phải bệnh trĩ. Ngoài ra, bệnh trĩ có lây không ? Bệnh trĩ có lây từ mẹ sang con không ?… Cũng chính là những câu hỏi khiến nhiều người thắc mắc. Sở dĩ những vấn đề này được đặt ra, là do căn bệnh trĩ không kiêng dè một ai.
Nhằm giải đáp thắc mắc về vấn đề như đã được đặt ra. Mong quý đọc giã hãy vui lòng tham khảo thêm kiến thức thông qua bài viết dưới đây.
Bệnh trĩ có lây không và nguyên nhân nào hình thành bệnh ?
Trước khi tìm hiểu về vấn đề bệnh trĩ có lây không ? Bệnh trĩ có lây từ mẹ sang con không ? Bị trĩ khi mang thai có ảnh hưởng gì không? Hay mẹ bầu bị trĩ có thể sinh thường không?... Thì sau đây, chúng ta hãy cùng nhau hiểu rõ ngọn ngành nguyên nhân vì sao hình thành nên căn bệnh trĩ quái ác này thông qua những yếu tố gây nên như sau:
Mắc phải tình trạng táo bón:
Táo bón là nguyên nhân hàng đầu và chiếm tỷ lệ gây nên tình trạng bệnh trĩ. Táo bón là một hiện tượng của rối loạn tiêu hóa, làm phân bị khô cứng và di chuyển chậm trong đường ruột. Khi mắc phải táo bón. Mọi người luôn gặp khó khăn trong lúc đại tiện, do phải thường xuyên dùng lực và rặn mạnh để tống khối phân ra ngoài.
Táo bón là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên bệnh trĩ
Tại thời điểm này, các chùm tĩnh mạch phải giãn nở đột ngột. Từ đó, gây nên rách, đứt, nứt kẽ hậu môn. Nếu táo bón cứ kéo dài, thì sẽ làm cho hậu môn bị tổn thương và hình thành các búi trĩ to.
U bướu trực tràng:
U bướu trực tràng, còn có tên khác như (ung thư đại trực tràng, ung thư ruột già) khởi phát từ lớp mô lót mặt trong của ruột dạng polyp (chồi thịt có cuống) lớn dần thì sẽ nhô ra trong lòng ruột.
Những nhú polyp này ngăn chặn và làm chậm sự di chuyển của phân và bị vón thành khối lớn. Khi đi ra ngoài, khiến bệnh nhân rặn mạnh để tống ra ngoài. Điều đó gây tổn thương đến tĩnh mạch dẫn đến trĩ và nứt kẽ hậu môn.
Ngồi quá lâu một chỗ, lười vận động:
Ngồi lâu một chỗ ít vận động trong nhiều giờ, ngồi không đúng cách… Cũng là nguyên nhân phổ biến gây nên bệnh trĩ. Những người phải ngồi nhiều, ngồi lâu trong 1 tư thế sẽ khiến cho hậu môn phải chịu áp lực rất lớn.
Do mang thai:
Trong quá trình mang thai, sức nặng của thai nhi sẽ tác động và chèn ép lên các thành tĩnh mạch ở hậu môn. Các tĩnh mày này bị gò ép và chịu một áp lực quá mức sẽ hình thành nên các búi trĩ.
Ngoài ra, trong lúc sinh con thì người phụ nữ phải dùng hết sức để đưa em bé ra ngoài, việc này gây nhiều áp lực cùng với sức căng của những tĩnh mạch vùng hậu môn mà sẽ hình thành bệnh trĩ.
Thói quen đại tiện:
Ngồi đại tiện lâu, đọc báo, xem điện thoại khi đang đại tiện, ngồi không đúng tư thế, rặn mạnh, nhịn “đi tiêu” thường xuyên… Cũng góp phần hình thành nên bệnh trĩ, mà nhiều người hay bỏ qua và tỏ ra thờ ơ với các thói quen không tốt này.
Thói quen khi đại tiện cũng là nguyên nhân hình thành bệnh trĩ
Theo như thống kê, những người ngồi đại tiện hơn quá 10 phút thì sẽ nguy cơ bị trĩ cao hơn 30% so với những người khác.
Chế độ ăn uống không khoa học:
Ăn nhiều thực phẩm đã được tinh chế, ít chất xơ, lười uống nước, thường xuyên ăn thực phẩm cay nóng… Gây nóng trong người và làm phân bị khô cứng và gây nên trường hợp táo bón.
Thêm nữa, nếu thu nạp nhiều thực phẩm có hàm lượng chất béo cao, đồ chiên xào, các chất kích thích… Sẽ làm rối loạn hệ thống tiêu hóa. Và cũng chính là nguyên nhân khiến mọi người mắc phải bệnh trĩ.
>> Xem thêm: Người bị trĩ nên và không nên ăn gì?<<
Những nguyên nhân khác:
Ngoài ra, bệnh trĩ còn có thể xuất phát và được hình thành từ một số nguyên nhân khác như: Tuổi cao, mang vác nặng, vệ sinh hậu môn kém, căng thẳng….
Quay trở lại với chủ đề từ bài viết và cũng là thắc mắc chung của rất nhiều bệnh nhân và những người quan tâm: Bệnh trĩ có lây không ? Bệnh trĩ có lây từ mẹ sang con không ?... Theo các chuyên gia Hậu môn – Trực tràng tại Phòng Khám Đa Khoa TPHCM chia sẻ rằng:
Dựa trên nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ mà có thể thấy căn bệnh này không mang tính lây truyền và di truyền từ người này sang người khác, hay từ cha / mẹ sang con cái… Mà bệnh do chính thói quen sinh hoạt, ăn uống, luyện tập và nghỉ ngơi của mọi người không đúng cách. Nên từ đó bệnh dần hình thành ở bản thân. Và cũng có những vấn đề của các mẹ như bị trĩ thì có sinh thường được không? Hay trĩ có ảnh hưởng gì khi mang thai. Quả thực, có rất nhiều điều khó khăn lo lắng về sức khỏe của các mẹ bầu.
Qua những thông tin như đã được cung cấp cụ thể, mong rằng đã có thể giúp quý đọc giả có câu trả lời về chủ đề bệnh trĩ có lây không ? bệnh trĩ có lây từ mẹ sang con không ?... Như đã được đề ra tại phần đầu bài viết.
Điều tri bệnh trĩ an toàn và chất lượng tại Đa Khoa TPHCM
Ngoài ra, đối với những ai khi bản thân nghi ngờ hoặc đã mắc phải bệnh trĩ. Nên nhanh chóng và chủ động đến ngay các cơ uy tín hoặc Phòng Khám Đa Khoa TPHCM để được các bác sĩ thăm khám – chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh.
Từ đó, tùy vào mức độ bệnh trĩ thuộc giai đoạn nào, mà bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng những phương pháp điều trị phù hợp, an toàn và chất lượng. Giúp bệnh nhân tránh được các biến chứng như apxe hậu môn, ung thư trực tràng, polyp hậu môn…
Nếu vẫn còn thắc mắc hoặc muốn tư vấn về tình trạng bệnh trĩ ở bản thân. Xin mọi người vui lòng liên hệ ngay đến Hotline: (0286) 2857 515 hoặc nhấp vào ô tư vấn trực tuyến để được giải đáp miễn phí.